Với niềm đam mê các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Nghệ nhân Ưu tú Ma Văn Vịnh, 81 tuổi ở thôn Phiêng Dường, xã Yên Cư, huyện Chợ Mới đã dày công nghiên cứu, sưu tầm, truyền dạy các bài Then cổ, các điệu lượn Slương cho các thế hệ. Hiện ông là hội viên Hội ...
Về vùng đất thơm hương hồi, hương quế, lòng người còn say thêm câu lượn Slương của đồng bào Tày xã Yên Cư, huyện Chợ Mới. Làn điệu dân ca xưa thổn thức, nhớ thương đã có từ hàng trăm năm và cho đến nay, những thế hệ người Tày nơi đây vẫn trân trọng, gìn giữ. ...
Xuất thân từ gia đình có truyền thống học chữ Nôm Dao ở thôn Bản Cuôn, xã Ngọc Phái (Chợ Đồn), ông Triệu Xuân Minh đã dày công sưu tầm, gìn giữ và truyền dạy chữ viết của người Dao cho thế hệ sau.
Hát ru là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc trưng với những lời ca mộc mạc, giản dị, thiết tha, chân tình, bắt nguồn từ cuộc sống lao động cần cù, gian lao của người Tày. Qua biết bao thế hệ, những lời ru của những người bà, người mẹ đã góp phần bồi dưỡng nên ...
Trong văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, nhà truyền thống là không gian sinh hoạt chung của các gia đình, đồng bào vùng cao. Đó là giá trị văn hoá từ xa xưa để lại, cần được gìn giữ, bảo tồn.
Từ bao đời nay, trong đời sống tâm linh của đồng bào Dao Tiền ở huyện Bạch Thông, Lễ cấp sắc là một bước không thể thiếu để các chàng trai trưởng thành, mạnh mẽ, trở thành trụ cột trong gia đình. Trải qua bao quá trình lịch sử, đồng bào Dao Tiền vẫn gìn giữ và duy trì Lễ ...
Tỉnh Bắc Kạn có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có một màu sắc trang phục riêng, mang nét đặc trưng thể hiện rõ bản sắc văn hóa của từng dân tộc.
Nghề se lanh dệt vải thủ công của đồng bào Sán Chỉ ở huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) hình thành từ rất lâu và được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bất cứ người phụ nữ Sán Chỉ nào đến tuổi trưởng thành cũng đều biết se lanh thành sợi để dệt vải, thể hiện sự khéo tay, chăm chỉ ...
Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã luôn quan tâm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của làn điệu hát then đàn tính.
Trong 17 Di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia có Di sản Lượn Cọi của người Tày huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Đây là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, bản sắc văn hoá quý báu không thể thiếu trong đời sống của ...
Lễ Tài khoăn hay còn được hiểu là lễ mừng thọ cho người già được tiến hành vào dịp đầu xuân năm mới, đây là một nghi lễ độc đáo đã được lưu truyền hàng ngàn đời nay trong cộng đồng dân tộc Nùng của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. ...
Đối với người đàn ông dân tộc Dao, cấp sắc là nghi lễ bắt buộc nhằm mục đích công nhận sự trưởng thành. Nếu người đàn ông nào chưa thực hiện nghi lễ này thì dù lớn tuổi đến đâu vẫn chỉ được coi là một đứa trẻ. Đây là nghi lễ độc đáo mà người Dao Tiền ở xã ...
Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Múa bát của người Tày Bắc Kạn vẫn được tồn tại, bảo tồn và phát triển trong đời sống tinh thần của người Tày từ thế hệ này sang thế hệ khác, ngày càng thu hút những người đam mê các làn điệu dân vũ truyền thống của dân tộc. Để bảo tồn các ...
Trong văn hóa của người dân vùng cao Bắc Kạn, nhất là người Tày, Nùng, rằm tháng 7 là dịp lễ tết rất quan trọng trong năm. Nét đẹp văn hóa này vẫn được nhiều người dân duy trì và gìn giữ.
Những năm qua, đi đôi với phát triển kinh tế, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống qua tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, nhất là dân tộc Tày, Dao được Bắc Kạn quan tâm thực hiện.
Bằng tình yêu với những hoa văn truyền thống, sự tìm tòi, dám nghĩ dám làm của người phụ nữ dân tộc Dao Lý Thị Quyên, xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, những chiếc váy áo thân thuộc hằng ngày nay đã trở thành hàng hóa giá trị, đem lại thu nhập đáng kể cho nhiều chị em phụ nữ ...
Cứ vào dịp đầu tháng ba âm lịch hằng năm, người dân Bắc Kạn lại rộn ràng sắm sửa mâm cỗ, vàng hương... để tổ chức tết Thanh minh. Đây là nét văn hóa truyền thống đã được truyền qua nhiều thế hệ.